fbpx
Native X
ĐĂNG KÝ HỌC THỬ MIỄN PHÍ NGAY

Cấu trúc Would you mind trong tiếng Anh: Cách dùng và bài tập

Cấu trúc Would you mind là một trong những phần ngữ pháp tiếng Anh thông dụng nhất mà người học tiếng Anh cần biết để khi giao tiếp thể hiện sự lịch sự, cũng như để linh hoạt đưa ra yêu cầu, lời mời,… với những người xung quanh. Cùng NativeX tìm hiểu về cấu trúc này về ý nghĩa, cấu trúc và cách sử dụng trong bài viết dưới đây nhé.

Xem thêm:

    • Cách sử dụng cấu trúc với How long và cách phân biệt How long, How many times chi tiết nhất!
  • Tổng hợp ngữ pháp tiếng Anh cơ bản đến nâng cao

1. Cách dùng cấu trúc would you mind

1.1 Cách dùng 1: Đi với If + somebody + did + something

Một số trường hợp thông dụng nhất trong cấu trúc này đó là:

Khi nói về Quá khứ hoặc hiện tại, ta chia động từ theo thì Quá khứ đơn. 

Ví dụ:

  • Would you mind If I used your motorbike now?
    Dịch: Bạn có phiền nếu tôi dùng xe máy của bạn bây giờ không?
  • Would you mind If I borrowed your book?
    Dịch: Bạn có phiền nếu tôi mượn sách của bạn không?
Cách sử dụng cấu trúc would you mind
Cách sử dụng cấu trúc would you mind

Bạn có thể sẽ nhầm lẫn bởi chủ thể trong câu sử dụng Would you mind. Chính vì thế bạn cần phải chú ý khi sử dụng cấu trúc này. 

Ví dụ:

  • Would you mind If I closed the window? (Shall I close the window?)
    Dịch: Bạn có phiền nếu tôi đóng cửa sổ không?
  • Would you mind If you closed the window? (Can you please close the window?)
    Dịch: Bạn có phiền đóng cửa sổ không?

Trong câu đầu tiên, bản thân người nói muốn làm một hành động nào đó và hỏi người xung quanh để xin phép. Tuy nhiên, trong câu thứ hai, người nói muốn yêu cầu một ai khác làm gì đó giúp mình.

Ví dụ:

  • Would you mind if I used this laptop?
    Dịch: Bạn có ngại nếu tôi sử dụng chiếc máy tính này không?
  • Would you mind if you used this laptop?
    Dịch: Bạn có ngại sử dụng chiếc máy tính này không? 

Hai câu này có thể hiện sự khác biệt rõ ràng hơn trường hợp trên. Câu thứ nhất thể hiện rằng chiếc laptop này có thể thuộc quyền sở hữu của người nghe hoặc đang được người nghe sử dụng, và người nói đang muốn mượn. Câu thứ hai thể hiện là người nói có thể là người cho mượn máy tính.

NativeX – Học tiếng Anh online toàn diện “4 kỹ năng ngôn ngữ” cho người đi làm.

Với mô hình “Lớp Học Nén” độc quyền:

  • Tăng hơn 20 lần chạm “điểm kiến thức”, giúp hiểu sâu và nhớ lâu hơn gấp 5 lần.
  • Tăng khả năng tiếp thu và tập trung qua các bài học cô đọng 3 – 5 phút.
  • Rút ngắn gần 400 giờ học lý thuyết, tăng hơn 200 giờ thực hành.
  • Hơn 10.000 hoạt động cải thiện 4 kỹ năng ngoại ngữ theo giáo trình chuẩn Quốc tế từ National Geographic Learning và Macmillan Education.

ĐĂNG KÝ NATIVEX

1.2 Cách dùng 2: Khi không có chủ ngữ, có thể trực tiếp sử dụng V-ing

Bên cạnh đó, would you mind còn có thể đi trực tiếp cùng với động từ thêm đuôi -ing

  • Would you mind taking this book back for me?
    Bạn có ngại cầm quyển sách lại cho tôi không?
  • Would you mind sending that mail for me?
    Bạn có phiền gửi mail cho tôi không?

1.3 Cách dùng 3: Somebody’s + Verb-ing

Một cách dùng khác của cấu trúc câu Would you mind đó chính là đi trực tiếp cùng với Danh từ

  • Would you mind Mary’s staying here with us?
    Bạn có phiền khi Mary ở đây với chúng ta không?
  • Would you mind my brother‘s coming with us to the picnic?
    Bạn có phiền khi anh trai tôi sẽ đến trong buổi dã ngoại với chúng ta không?
Ví dụ câu sử dụng cấu trúc Would you mind
Ví dụ câu sử dụng cấu trúc Would you mind

Xem thêm: Cách sử dụng cấu trúc Would you like và cách trả lời chính xác nhất!

2. Cách trả lời cho câu hỏi sử dụng cấu trúc Would you mind

Một số cách thức trả lời thông dụng nhất cho cấu trúc câu would you mind như sau:

Câu trả lời thể hiện ý muốn đồng ý

  • No, of course not.  (Đương nhiên là không rồi.)
  • No. Of course not. (ồ dĩ nhiên là không phiền gì cả)
  • No, I don’t mind.  (Không, tôi không thấy phiền./Tôi không bận tâm đâu.)
  • No. I’d be glad to. (không. Tôi rất vui khi được làm được điều đó)
  • No, not at all. (Không, không phiền tí nào)
  • Of course not. (Tất nhiên là không rồi)
  • No, go on please. (Không, cứ thế đi)
  • Not at all.  (Không hề.)
  • Please do. (bạn cứ làm đi)
  • No. Not at all. (không sao cả)
  • Never mind/ you’re welcome. (không sao)
  • No. I’d be happy to do. (không. Tôi rất vui khi được làm được điều đó)

Câu trả lời thể hiện ý muốn từ chối 

  • I’m sorry, I can’t.  (Tôi xin lỗi, tôi không thể.)
  • I’m sorry. That’s not possible. (Tôi xin lỗi. Chuyện đó không thể xảy ra được)
  • I’d rather/ prefer you didn’t. (Bạn không làm thì tốt hơn)

Hy vọng bài viết trên đã cung cấp cho bạn những kiến thức thú vị và bổ ích về cách sử dụng cấu trúc Would you mind. Ngoài ra, đừng bỏ lỡ cơ hội chinh phục hàng ngàn từ vựng và ngữ pháp từ cơ bản đến nâng cao cùng NativeX thông qua phương pháp học nhanh – nhớ lâu ngay tại đây nhé!

NativeX – Học tiếng Anh online toàn diện “4 kỹ năng ngôn ngữ” cho người đi làm.

Với mô hình “Lớp Học Nén” độc quyền:

  • Tăng hơn 20 lần chạm “điểm kiến thức”, giúp hiểu sâu và nhớ lâu hơn gấp 5 lần.
  • Tăng khả năng tiếp thu và tập trung qua các bài học cô đọng 3 – 5 phút.
  • Rút ngắn gần 400 giờ học lý thuyết, tăng hơn 200 giờ thực hành.
  • Hơn 10.000 hoạt động cải thiện 4 kỹ năng ngoại ngữ theo giáo trình chuẩn Quốc tế từ National Geographic Learning và Macmillan Education.

ĐĂNG KÝ NATIVEX

Tác giả: NativeX

Blog học tiếng anh

TRẢI NGHIỆM NGAY LỚP HỌC NÉN NativeX ĐỘC QUYỀN

Hãy cùng trải nghiệm Lớp Học Nén NativeX độc quyền với phương pháp IN DẤU được phát triển dựa trên nguyên lý Tâm lý học ngôn ngữ giúp tiếp thu tiếng Anh tự nhiên và hiệu quả.

HỌC THỬ MIỄN PHÍ NGAY!